Bài viết xem nhiều

Đang cập nhật bài viết

Bạn đã xem

Kỹ năng nuôi chim bồ câu cho năng suất cao - Tạo hiệu quả siêu lợi nhuận

Phạm Văn Mạnh | 30/11/2017

Chim bồ câu là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao rất tốt cho sức khỏe con người và dễ dàng tiêu hóa. Hiện nay trên thị trường nhu cầu của người tiêu dùng  ngày càng cao, các mô hình chăn nuôi chim bồ câu đang phát triển mạnh mẽ tại rất nhiều nơi.

Bạn đang có nhu cầu kinh doanh về chăn nuôi chim bồ câu, sau đây là một số phương pháp chăm sóc chim bồ câu đúng cách sẽ mang đến nhiều lợi ích cho bà con khi đang có ý kinh doanh chim bồ câu.

nuôi vịt

1. Chọn lựa con giống tốt:

- Bất kể mô hình chăn nuôi nào, điều quan trọng nhất là phải chọn lựa con giống tốt, sức khỏe tốt. Với chim bồ câu, con giống được tuyển chọn đặc điểm lông mượt, nhanh nhẹn, đuôi nhọn, mỏ xẻ.

Với bất kỳ loại hình chăn nuôi nào, con giống cũng đều giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Riêng với chim bồ câu, giống tốt nhất phải là những con hoàn toàn khỏe mạnh, lông mượt và hoạt động nhanh nhẹn.
Thời gian chọn mua tốt nhất là khi chim bồ câu đã được 2 -3 tháng tuổi.

- Những lưu ý cơ bản khi bà con chăm sóc chim bồ câu:
Chim bồ câu có thể sinh sản tốt, bà con cần phải nhốt riêng từng cặp lại. Mỗi cặp chim bồ câu sẽ có thể sinh sản trong thời gian từ 4 - 7 tháng sau. Thông thường, chim bồ câu sẽ giảm năng suất sinh sản sau khoảng 2,5 năm ( hai năm rưỡi). 

2. Xây dựng chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản và hợp lý

Để xây dựng chuồng nuôi chim bồ câu bà con sử dụng tre, nứa, tôn để có thể lắp ghép cho chuồng chim bồ câu. Mỗi ô là một cặp chim bồ câu kích thước của mỗi ô 55x40x40 ( CC*CD*CR). Chuồng nuôi phải  đảm bảo những yếu to sau đây: làm chuồng trên cao để phòng tránh mèo, chuột xâm nhập bắt mất chim non, ổ phải đảm bảo thoáng mát, khô ráo, có ánh mặt trời, tránh gió lùa,...

3. Cách làm ổ đẻ đúng cách: 

Khi chim bồ câu vào thời điểm sinh sản, chim bồ câu là động vật đẻ trứng. Vì vậy, bà con cần làm hai ổ cho chim bồ câu: một ổ để ấp trứng và một ổ để nuôi con.  Hai ổ đều phải lót rơm, rạ phía dưới để ổ nuôi chim non của bồ câu được đảm bảo sạch sẽ. 

4. Thức ăn của chim bồ câu.

Trong chuống chim bồ cầu phải thiết kế 1 máng để cám và một máng nước.
- Máng cám của chim bồ câu không để nhiều cám và tránh nước dình vào. Thức ăn của chim bồ câu có thể ăn các nguyên liệu: ngô, thóc, cám,... Bà con nên tập thói quen cho chim bồ câu ăn lúc sáng và lúc chiều.
 - Máng nước bà con có thể cho thêm khoáng chất, hoặc vitamin để chim bồ câu có thể tăng sức đề kháng, mỗi máng nước bà con để 200ml - 300ml để cho chim bồ câu uống. Ngoài ra, bà con có thể tăng thêm thức ăn khoáng cho bồ câu bà nên trộn thêm 4% muối ăn và 5% sỏi nhỏ vào máng nước. 

Để bà con có thể phối trộn nguồn thức ăn phong phú có sẵn tại nhà cho chim bồ câu, bà con có thể sử dụng dòng máy ép cám viên trục đứng S150 Bình Quân để có thể tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí kinh tế đáng kể.

máy ép cám viên
 

Mời bà con tham khảo dòng máy ép cám viên trục đứng S150 tại đây: Máy ép cám viên trục đứng S150

>>> Quý khách hàng có thể xem thêm các dòng máy khác do dông ty trực tiếp sản xuất:

- Máy băm chuối đa năng;

- Máy nghiền thức ăn chăn nuôi;

- Máy trộn nguyên liệu;

Thảo luận về chủ đề này

Giỏ hàng

Tư vấn
Gọi ngay